Freight forwarder là gì?

  24/06/2016

Nhiều người hay hỏi tôi "freight forwarder là gì vậy?" khi biết tôi làm nghề gì đó liên quan đến công việc này.

Với những người không liên quan đến lĩnh vực này, và khả năng giải thích cũng khó hiểu ngay, tôi chỉ nói đó là nghề giao nhận vận tải hay giao nhận kho vận, đại loại là thu xếp dịch vụ vận tải cho chủ hàng xuất nhập khẩu.

Nhiều khi, họ hỏi kỹ hơn, tôi lại giải thích tỉ mỉ hơn một chút.

Freight Forwarder, hay còn gọi tắt là Forwarder… là thuật ngữ chỉ người (hoặc công ty) làm nghề giao nhận vận tải (forwarding).

Về cơ bản, đây là bên trung gian, nhận vận chuyển hàng của chủ hàng, hoặc gom nhiều lô hàng nhỏ (consolidation) thành những lô hàng lớn hơn, sau đó lại thuê người vận tải (hãng tàu, hãng hàng không) vận chuyển từ điểm xuất phát tới địa điểm đích.

Freight Forwarder

Lấy ví dụ, một công ty ở Hưng Yên muốn xuất khẩu 1 container 40' hàng thiết bị sang Felixstow, Anh. Công ty tôi sẽ thu xếp ký hợp đồng vận tải nhận chuyển lô hàng này với công ty kia. Sau đó, chúng tôi sẽ tìm hãng tàu nào phù hợp (chẳng hạn China Shipping) để thuê vận chuyển container này tới cảng đích.

Ngoài các tuyến quốc tế, cũng có thể dịch vụ forwarding chỉ diễn ra trên tuyến nội địa. Hàng hóa được đóng trong container rồi vận chuyển nội địatừ phía Bắc qua cảng Hải Phòng, đưa vào phía Nam qua cảng Sài Gòn, hoặc theo chiều ngược lại.

Thực tế, các forwarder chủ yếu làm hàng đóng trong container, mặc dù những loại hàng không đóng container vẫn có thể thực hiện được nhưng ít thấy hơn.

Về mặt dịch vụ, cũng có người nói hơi quá rằng freight forwarder thực ra cũng chỉ là một dạng “cò”, “buôn nước bọt”, nghĩa là chẳng bỏ ra gì mấy, chỉ đứng giữa ăn chênh lệch. Điều này thực tế cũng phản ánh được ít nhiều thực trạng các công ty forwarding ở Việt Nam. Những công ty này có quy mô nhỏ, dễ thành lập và cũng dễ giải thể, có khi được lập ra phục vụ một vài mối hàng nào đó…

Thực ra, nói như vậy không phải là tất cả các forwarder đều nhỏ bé. Việt Nam hiên cũng có nhiều công ty kinh doanh khá thành công trong lĩnh vực này. Những tên tuổi như Vinatrans, Sotrans, Vinalink, Vitranimex… cũng là những công ty uy tín và có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành.

Rộng hơn trên tầm thế giới, những thương hiệu như Panalpina, K+N, Schenker, Expeditors … cũng làm dịch forwarding (và logistics), nhưng quy mô rất lớn, với hàng chục nghìn nhân viên và doanh thu hàng năm lên đến vài chục tỉ đô la Mỹ.

Tại sao cần forwarder?

Vậy thực sự các công ty giao nhận vận tải như công ty tôi đóng góp giá trị gì, vai tròlà gì, hay đơn giản, tại sao lại cần forwarder chúng tôi? Có thể thấy được một số lý do chính sau:

  • Khách hàng nhỏ không dễ tiếp cận và mặc cả trực tiếp với hãng vận tải, và họ cần bên trung gian là forwarder để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa.
  • Sử dụng forwarder sẽ giúp giảm chi phí, vì họ sẽ tìm tuyến đường vận chuyển tốt nhất, phương thức và hãng vận tải phù hợp nhất cho nhu cầu của bạn. Các forwarder cũng thu xếp nhiều lô hàng nhỏ để đóng ghép (consolidate) và vận chuyển tới địa điểm đích, nhờ vậy mà tiết giảm chi phí cho từng chủ hàng riêng lẻ.
  • Ở Việt Nam, một số công ty giao nhận là "sân sau" của những người có vị trí tại các hãng vận tải, cảng, chủ hàng...; là nơi giải quyết "nhu cầu" của các bên. Đây là một thực trạng nhức nhối nhưng vẫn đang tồn tại khá phổ biến.

Những dịch vụ khác của forwarder

Ngoài việc thu xếp việc vận chuyển, các công ty giao nhận còn cung cấp nhiều dịch vụ phụ trợ khác, giúp khách hàng tập trung vào việc sản xuất kinh doanh của mình. Dưới đây là một số dịch vụ phổ biến.

  • Thông quan - Forwarder có thể thay chủ hàng hoàn tất hồ sơ thông quan và nộp thuế xuất nhập khẩu
  • Những vấn đề liên quan đến chứng từ - chẳng hạn như vận đơn (B/L)giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), giấy phép xuất nhập khẩu
  • Quản lý hàng tồn kho, logistics và các hoạt động quản lý chuỗi cung ứng

Ngoài ra, các forwarder cũng là kênh thông tin hữu ích về thương mại quốc tế. Những forwarder dày dạn kinh nghiệm sẽ là những nhà tư vấn tốt (và miễn phí) cho những khách hàng mới tham gia vào lĩnh vực ngoại thương.

Chọn forwarder như thế nào?

Nếu bạn là nhà xuất nhập khẩu, hay các công ty sản xuất, thương mại cầnvận chuyển hàng hóa, thì việc lựa chọn công ty forwarding phù hợp cũng rất đáng lưu tâm.

Trước hết, việc đầu tiên là phải tìm được những công ty tiềm năng. Thông tin về các công ty này có thể tìm trên internet, tại các danh bạ công ty, các trang vàng, các hiệp hội giao nhận (chẳng hạn ở Việt Nam là VIFFAS), hoặc qua quan hệ cá nhân, giới thiệu của bạn bè đồng nghiệp.

Khi đã có một danh sách các forwarder để lựa chọn, bạn phải chọn được forwarder phù hợp nhất. Một số tiêu chí để lựa chọn như sau:

  • Kinh nghiệm và tuyến dịch vụ của các forwarder này đối với loại hàng của bạn. Chẳng hạn bạn cần vận chuyển hàng đông lạnh sang châu Âu, vậy bạn phải xem các forwarder này có kinh nghiệm với hàng lạnh trên tuyến này không.
  • Các dịch vụ phụ trợ và chi phí mà bên giao nhận tính cho bạn.
  • Họ có sẵn lòng giải thích cho bạn về quá trình cung cấp dịch vụ không. Điều này rất hữu ích khi bạn là người mới tham gia lĩnh vực xuất nhập khẩu.
  • Tổng chi phí dịch vụ cho lô hàng của bạn.

Các forwarder hàng đầu thế giới

  • Kuehne+Nagel
  • DHL
  • DB Schenker
  • Panalpina
  • CEVA
  • Geodis ...

Xem chi tiết về 25 freight forwarder hàng đầu thế giới tại đây.

Nghề forwarder

Với các bạn trẻ mới tốt nghiệp các trường đại học thuộc khối kinh tế, ngoại thương, hay hàng hải, thì nghề forwarding cũng là một trong những lựa chọn đáng được xem xét.

Tại các công ty giao nhận vận tải, bạn có thể được làm những công việc đặc trưng như sau:

  • Bán hàng (sales). Nghề này khá "hot" và được trao đổi nhiều trên các diễn đàn liên quan đến giao nhận vận tải.
  • Chăm sóc khách hàng (customer service)
  • Chứng từ (documentation)
  • Khai thác (operation)
  • Thông quan (customs clerance)
  • Quản lý vận tải bộ (trucking operation)

Những công việc nêu trên đều có những yêu cầu chuyên biệt riêng. mặc dù vậy, những người làm nghề giao nhận vận tải đều cần tìm hiểu một số lĩnh như:

  • Các bên liên quan: hãng tàu (hàng không), cảng, hải quan, kiểm dịch, CFS/Depot...
  • Các chứng từ vận tải, ngoại thương: Vận đơn, Packing List, Cargo Manifest, Hợp đồng thương mại, C/O, L/C...
  • Các điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms), nhất là những điều khoản phổ biến như: FOB, CIF, CNF, DDU...

Freight forwarding & dịch vụ logistics

Nhiều người hiện nay vẫn dùng 2 cụm từ trên như nhau, và quả thật có sự không thống nhất trong cách hiểu 2 loại hình dịch vụ này. Thường thì, một công ty làm về forwarding (giao nhận) tự nhận mình đang làm logistics, hay nói đầy đủ phải là logistics bên thứ ba (3PL), còn gọi là logistics thuê ngoài. (Xem thêm về Dịch vụ logistics)

Liệu logistics có phải chỉ là một cách gọi bóng bẩy của dịch vụ giao nhận vận tải hay còn thực sự cung cấp những dịch vụ gì khác mà các công ty forwarder truyền thống không có? Nên phân biệt 2 thuật ngữ như thế nào?

Như trên tôi đã nêu, về cơ bản freight forwarding (hay giao nhận vận tải) là dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ một điểm này đến một địa điểm khác (bằng một hay nhiều phương thức vận tải). Trong khi đó, logistics bên thứ ba (3PL) bao gồm vận chuyển, lưu kho, quản lý hàng tồn... và có thể cung cấp cả dịch vụ forwarding theo cách hiểu truyền thống trước đây nữa.

Điều dễ gây nhầm lẫn là ở chỗ dịch vụ logistics bao gồm nhiều dịch vụ nhỏ khác nhau, nhưng không nhất thiết phải là tất cả các các dịch vụ này. Vì thế, nếu một công ty nhỏ chỉ làm một hoặc một vài các dịch vụ đơn lẻ như lưu kho, đóng gói, khai thuê hải quan, vận tải bộ ... tức là đang làm một phần của dịch vụ logisitics tổng thể/tích hợp (integrated logistics), thì cũng có nghĩa công ty này đang làm dịch vụ logistics.

Như vậy thì, các công ty forwarding cung cấp dịch vụ vận chuyển bằng đường biển (seafreight), đường hàng không (airfreight), hay vận tải bộ (trucking) đều rất phù hợp với cách lập luận trên, và công ty này thừa nhận rằng đang làm logistics. Theo cách này, hiện nay ở Việt Nam, rất nhiều công ty lớn nhỏ có chữ logistics trong tên gọi của mình, kiểu nhưXYZ Logistics Company.

Bình luận

Tin tức mới Xem tất cả

Cộng hòa Séc - thị trường tiềm năng cho hạt tiêu Việt Nam

Do nằm ở trung tâm của khu vực Đông Âu, lại có hệ thống đường xá và kho ngoại quan được đánh giá là tốt nhất Đông Âu, Cộng hòa Séc không chỉ là thị trường tiêu thụ, mà còn là cầu nối cho hàng Việt Nam xuất khẩu sang các nước Đông Âu và cả Tây Âu.

Những nhóm hàng nhập khẩu chính 7 tháng năm 2017

Theo Tổng cục Hải quan, tính đến hết 7 tháng/2017, nhập khẩu hàng hóa đạt kim ngạch 117,83 tỷ USD, tăng 23,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó có 22 nhóm hàng đạt trên 1 tỷ USD, chiếm 81,8% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước. Nhiều nhóm hàng có tốc độ

Những nhóm hàng xuất khẩu chính 7 tháng năm 2017

Theo Tổng cục Hải quan, xuất khẩu hàng hóa 7 tháng 2017, có 21 nhóm hàng/45 nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Trong đó, 10 nhóm hàng có kim ngạch lớn nhất đạt kim ngạch 82,52 tỷ USD, chiếm 71,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Loay hoay giảm phụ thuộc nhập khẩu ngô

Ngô hiện đang là 1 trong 10 mặt hàng nông sản mà Việt Nam NK nhiều nhất. Nếu không nhanh chóng nâng cao năng suất đáp ứng nguồn ngô thiếu hụt, dự kiến việc chi hàng tỷ USD để NK ngô còn tái diễn lâu dài.

Xuất khẩu chịu tác động từ cách mạng 4.0

Dù giới chuyên gia đã đưa ra viễn cảnh “màu hồng” cho DN XK Việt Nam khi ứng dụng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ cắt giảm được chi phí giao dịch và quản lý, nhưng phía DN vẫn đang hoài nghi khi những chi phí ngầm vẫn đang là lực cản lớn cho DN.

TP.HCM: Đầu tư gần 10.000 tỷ đồng chống ngập

Theo thông tin từ Văn phòng UBND TP.HCM, TP.HCM đang hoàn tất thủ tục vay bổ sung 200 triệu EUR để thực hiện dự án Đường sắt đô thị tuyến số 2; hoàn tất các thủ tục bố trí 9.963 tỷ đồng từ đầu tư 36 dự án chống ngập cấp bách của TP.HCM.

Mở đường xuất khẩu sách

Việc xuất khẩu sách Việt Nam ra nước ngoài luôn là điều rất gian khó. Mới đây, Bản quyền của bộ sách “Em thích giỏi toán” dành cho mẫu giáo và tiểu học do NXB Dân Trí và Công ty Cổ phần Văn hoá Giáo dục Long Minh ấn hành đã xuất khẩu sang nước Nga và 4 nư

Đến 15/7: Tổng kim ngạch hàng hóa XNK đạt gần 214,83 tỷ USD

Theo số liệu thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu vừa được Tổng cục Hải quan công bố, tính đến hết ngày 15/7/2017 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt gần 214,83 tỷ USD, tăng 20,9% (tương ứng tăng 37,09 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2016.

Xuất khẩu gỗ: Tăng trưởng mạnh, tiềm năng lớn

Là một trong những mặt hàng XK chủ lực của ngành nông nghiệp, hàng năm đem về nhiều tỷ USD, XK gỗ và các sản phẩm từ gỗ dự kiến còn tiếp tục giữ được tốc độ tăng trưởng ổn định với tiềm năng phát triển rộng mở.

Những nhóm hàng nhập khẩu chính 6 tháng năm 2017

Trong 6 tháng đầu năm 2017, nhập khẩu hàng hóa đạt kim 100,5 tỷ USD, tăng 24,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó có 21 nhóm hàng đạt trên 1 tỷ USD, chiếm 81,1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước.

Những nhóm hàng xuất khẩu chính 6 tháng năm 2017

Theo Tổng cục Hải quan, xuất khẩu hàng hóa 6 tháng 2017, có 19 nhóm hàng/45 nhóm hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD, tăng 2 nhóm hàng so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, 10 nhóm hàng có kim ngạch lớn nhất đạt kim ngạch 69,94 tỷ USD, chiếm 71,6% trong tổng k

Nhập siêu từ Hàn Quốc tăng nhanh

Hàn Quốc đã vượt qua Trung Quốc trở thành thị trường nhập siêu lớn nhất của Việt Nam. Giới chuyên gia dự báo, con số nhập siêu từ thị trường này sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới.

Xuất khẩu gạo: Đừng vì lượng mà quên chất!

Nhu cầu thị trường tăng là một trong những cơ hội cho gạo Việt Nam đẩy mạnh XK trong những tháng tới. Tuy nhiên, giới chuyên gia khuyến cáo, không nên ham tăng về lượng mà quên đi chất lượng từ đó sẽ khiến cho người nông dân rơi vào tình cảnh khốn đốn, đồ

Hạt gạo Việt đang bị giấy phép 'trói chân trói tay'

Sau sáu năm thực hiện, Nghị định 109 quy định những điều kiện xuất khẩu gạo đã bộc lộ một số điểm bất cập, cần sửa đổi để tạo động lực phát triển cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo nói riêng và ngành lúa gạo Việt Nam.

Giảm phụ thuộc hàng Trung Quốc

Các hiệp định thương mại tự do yêu cầu chất lượng sản phẩm cao hơn khiến nhiều doanh nghiệp giảm dần nhập nguyên phụ liệu, máy móc, thiết bị cấp thấp.

Xuất khẩu gạo gặp khó

Năm 2013, Việt Nam xuất khẩu 6,748 triệu tấn gạo, năm 2014 là 6,461 triệu tấn, năm 2015 đạt 6,615 triệu tấn và năm 2016 giảm mạnh còn 4,890 triệu tấn.

Rau quả đã chính danh xuất ngoại

“Có ít nhất đến 85% lượng rau quả do doanh nghiệp trong Hiệp hội Vinafruit xuất khẩu bằng chính thương hiệu của mình” - Phó chủ tịch Hiệp hội rau quả Việt Nam (Vinafruit) nói như vậy, khi trao đổi với Tiền Phong vào chiều 9/12.

WB khuyến cáo Việt Nam cần định vị thương hiệu gạo

Ông Sergut Zorya, chuyên gia về nông nghiệp của Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, Thái Lan họ tiếp thị rất giỏi về thương hiệu của họ. Thái Lan gạo có thể bán với giá 800 USD trong khi gạo xuất khẩu của Việt Nam chỉ đạt 400 USD/tấn.

Chìa khóa mở rộng cơ hội xuất khẩu sang thị trường ASEAN

Với quy mô trên 600 triệu người, ASEAN đang trở thành đối tác thương mại lớn của Việt Nam. Không chỉ vậy, cộng đồng này còn được đánh giá sẽ tạo ra một khu vực kinh tế có tính cạnh tranh cao, hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu. Do vậy, để nâng cao n

Nguy cơ từ trái cây “xách tay”

Gần đây, thị trường các đô thị lớn như Hà Nội, TP HCM rộ lên nhiều loại trái cây nhập ngoại với giá rất cao, được giới thiệu là hàng xách tay.

Người Việt mua hơn 24.000 ô tô mỗi tháng

Theo báo cáo của Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), doanh số bán hàng của toàn thị trường trong tháng 10-2016 tăng 7% so với tháng trước và tăng 26% so với cùng kỳ năm trước.

Xuất khẩu nông sản năm 2016: Gạo hụt hơi, cà phê bứt phá

Xuất khẩu nông lâm thủy sản 10 tháng đầu năm 2016, có tới 8 mặt hàng có kim ngạch vượt mốc 1 tỷ USD. Tuy nhiên, trong khi xuất khẩu gạo tụt giảm mạnh, cà phê, rau quả, thủy sản… đang phục hồi tốt, là những điểm sáng của xuất khẩu nông sản năm nay.

Tạm giữ gần 500 tấn bột thịt xương cấm nhập

Ngày 27-10, Cục Hải quan TP HCM cho biết tại cảng Cát Lái, cơ quan chức năng vừa phát hiện và tạm giữ lô hàng gồm 20 container với tổng cộng gần 500 tấn bột thịt xương thuộc diện không được phép nhập khẩu.

Lo hàng Trung Quốc và ASEAN tràn vào

Hàng trăm mặt hàng nhập khẩu sẽ tiếp tục được giảm thuế về 0% theo lộ trình cam kết của Việt Nam trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) giai đoạn 2016-2018.

Xuất khẩu điện thoại có dấu hiệu giảm mạnh

Nửa đầu tháng 10 năm 2016, tình hình xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng giảm mạnh ở nhiều mặt hàng chủ chốt như: gạo, thép... Đáng chú ý nhất là xuất khẩu các mặt hàng điện thoại cũng đang có dấu hiệu giảm mạnh sau sự cố Galaxy Note 7 của Tập đoàn Samsung

Thuốc lá lậu: Tiêu hủy hay tái xuất?

“Trong hai năm 2015 và 2016, tại sáu địa bàn trọng điểm phía Nam, các lực lượng chức năng bắt giữ hơn 15.300 vụ buôn lậu với 11 triệu bao thuốc lá. Đã khởi tố hình sự 372 vụ với 471 đối tượng”.

Xuất khẩu cá ngừ sang Trung Quốc tăng vọt

Thông tin mới nhất từ Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết sau hơn 3 năm liên tục sụt giảm, xuất khẩu cá ngừ Việt Nam đã có dấu hiệu phục hồi.

Hết thời miễn thuế xe sang nhập “theo chân” Việt kiều

“Thống kê cho thấy, cứ hơn 1.000 trường hợp Việt kiều đăng ký nhập khẩu xe theo hình thức tài sản di chuyển chỉ có 100 xe sử dụng đúng mục đích. Số còn lại lập tức được chuyển nhượng, đa phần đều là xe sang”, bà Đào Thu Hương, Phó Cục trưởng Cục Thuế Xuất

Việt Nam dũng cảm khi tham gia TPP?

“Rất nhiều thành viên đã nói Việt Nam rất dũng cảm khi đồng ý tham gia Hiệp định TPP”, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương chia sẻ.

Xuất lô xoài tươi đầu tiên sang Úc

Chiều 16-9, tại Nhà máy Chiếu xạ Sơn Sơn (TP HCM), lô xoài tươi đầu tiên xuất khẩu sang Úc đã hoàn tất thủ tục cuối cùng, gồm kiểm dịch thực vật, chiếu xạ trước khi vận chuyển bằng đường hàng không.

Mỹ tăng gần 5 lần thuế chống bán phá giá lên tôm Việt Nam

Nguồn tin riêng của Pháp Luật TP.HCM cho biết Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã công bố kết luận cuối cùng mức thuế chống bán phá giá đối với tôm Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ trong lần rà soát hành chính lần thứ 10 (POR10), cụ thể là các lô hàng tôm xuất khẩu từ ngà

Diễn biến mới vụ đại gia tàu biển của Hàn Quốc phá sản

Ngày 6-9, thông tin với Pháp Luật TP.HCM, ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), cho biết số lượng doanh nghiệp (DN) thành viên bị ảnh hưởng do hãng Hanjin của Hàn Quốc tuyên bố phá sản tiếp tục tăng lên

Bỏ VietGAP, theo thương lái Trung Quốc

Thị trường Trung Quốc không yêu cầu thanh long sạch, thanh long VietGAP lại chưa có doanh nghiệp nào đứng ra thu mua khiến hàng loạt hộ trồng loại cây này ở Bình Thuận rời bỏ mô hình sản xuất sạch sau nhiều năm dày công gầy dựng.

Nhiều mặt hàng Việt xuất sang Nga được miễn thuế

Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ được ưu đãi thuế sau khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á-Âu gồm Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia và Kyrgyzstan chính thức có hiệu lực từ ngày 5-10 tới đây.

Xuất khẩu dệt may ngắc ngoải vì... ổn định tỷ giá

Các đồng tiền ở những thị trường nhập khẩu chính đã điều chỉnh rất mạnh, tuy nhiên, tỷ giá đồng Việt Nam chỉ điều chỉnh 1-2%,. Ngoài ra, lãi vay ngân hàng quá cao, 8% - 10%/năm, gấp từ 2 đến 4 lần so với nhiều nước, khiến hàng dệt may VN rất đắt đỏ

Thuế tăng khiến người Việt giảm mua ô tô nhập khẩu

Theo số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, lượng xe ô tô nguyên chiếc nhập khẩu về trong tháng 7-2016 là 800 chiếc, tăng mạnh 25% nhưng trị giá chỉ đạt 208 triệu USD, giảm 16% do đơn giá nhập khẩu bình quân ô tô nguyên chiếc các loại giảm

Bộ Công Thương quyết giữ Thông tư 20 có lợi cho “đại gia”

Trong báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ ngày 18/8, Bộ Công Thương khẳng định Thông tư 20 đơn thuần là một thủ tục hành chính và cần phải tiếp tục duy trì đến khi có quy định mới. Bộ Công Thương cũng đá bóng đề nghị giao Bộ GT-VT phối hợp xây dựng các quy đị

Hàn Quốc có thể dừng tiếp nhận lao động Việt Nam

Nếu lao động bất hợp pháp Việt Nam tại Hàn Quốc ngày càng tăng, thì hạn ngạch tuyển lao động mới sẽ giảm, phía Hàn Quốc có thể dừng tiếp nhận lao động Việt Nam hoặc chấm dứt Bản ghi nhớ vào bất cứ thời điểm nào.

Nhôm ép Việt Nam bị Úc kiện một lúc 2 vụ

Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công Thương vừa thông báo Ủy ban Chống bán phá giá - Bộ Công nghiệp, Đổi mới và Khoa học Úc đã chính thức điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với sản phẩm nhôm ép (aluminium extrusion) nhập khẩu từ V

Phải xử lý dứt điểm tôm giống không rõ nguồn gốc

Đó là kiến nghị của hầu hết doanh nghiệp (DN) sản xuất tôm giống ở 28 tỉnh, thành phố ven biển tại hội nghị “Quản lý chất lượng giống tôm nước lợ” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức ngày 15-8 tại tỉnh Bình Thuận.

Hải quan lên tiếng vụ 'xuất khoáng sản 5 tỷ USD không biết

Theo Tổng cục Hải quan, năm 2015, số liệu thống kê xuất khẩu khoáng sản giữa Hải quan Việt Nam và Trung Quốc chỉ chênh lệch 133 triệu USD, năm 2014 chênh lệch 386 triệu USD. Trong khi Tiến sĩ Lê Đăng Doanh vẫn khẳng định số liệu chênh lệch thực tế là 5 tỷ

Cá rô phi Việt đắt hàng ở Mỹ

Giá trị xuất khẩu cá rô phi của Việt Nam trong sáu tháng đầu năm nay tăng gấp tám lần so với cùng kỳ với gần 14 triệu USD, theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP).

Việt Nam nhập khẩu gần 50.000 xe ô tô trong 6 tháng

Tính đến hết tháng 6, cả nước nhập khẩu 49.900 xe ô tô trị giá hơn 1,21 tỷ USD, giảm 9,1% về lượng và giảm 19,3% về trị giá so với cùng kỳ năm trước. Trong đó xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi đạt 20.400 chiếc, trị giá 375 triệu USD.

Nghi thép Trung Quốc dùng xuất xứ Việt Nam xuất khẩu

Cơ quan chống gian lận thương mại thuộc Ủy ban châu Âu (OLAF), nghi ngờ khả năng có doanh nghiệp Trung Quốc bán thép vào Việt Nam rồi để doanh nghiệp Việt Nam dùng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) Việt Nam để xuất khẩu sang EU, tránh thuế chống bán

Mong các đại sứ "mang" rau, chuối, dừa… ra nước ngoài

Đa số các doanh nghiệp (DN) tham gia buổi gặp gỡ với các trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài mới được bổ nhiệm đều mong muốn các đại sứ sắp nhận nhiệm vụ sẽ mang rau, chuối, dừa… ra nước ngoài để kiến tạo con đường vươn ra thế giới cho nông sản

Xuất khẩu gạo Việt Nam tiếp tục bế tắc

Giá lúa gạo tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục xu hướng giảm, do ít nhu cầu tiêu thụ mới. Cùng đó, xuất khẩu của Việt Nam đang gặp khó khăn do bị cạnh tranh gay gắt từ gạo giá rẻ từ xả gạo tồn kho của Thái Lan.

Xuất khẩu gạo giảm mạnh

Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết tháng 6/2016 chỉ xuất khẩu 380.000 tấn gạo, giảm gần 40% so với cùng kỳ năm 2015. Trong 2 tháng trước đó, lượng gạo xuất khẩu đã sụt giảm. Tính cả quý II/2016, Việt Nam xuất khẩu được 1,232 triệu tấn gạo, giảm 3

Dệt may “ngấm đòn”

Mục tiêu xuất khẩu 31 tỉ USD dệt may trong năm nay rất khó đạt khi mà đơn hàng không còn dồi dào và bị cạnh tranh gay gắt

Lại tranh cãi về thuế nhập khẩu xăng dầu

Bộ Tài chính áp thuế nhập khẩu bình quân gia quyền (số lượng nhập khẩu bình quân của các doanh nghiệp), doanh nghiệp và chuyên gia cho rằng điều đó không có lợi cho người tiêu dùng lẫn doanh nghiệp, chỉ có lợi cho cơ quan quản lý.

Vận tải container

Lịch sử vận tải container có thể nói bắt đầu từ đầu thế kỉ 19 khi quân đội Mỹ sử dụng các container (chưa tiêu chuẩn hóa) để vận chuyển hàng quân sự tới các chiến trường châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Cảng container

Cảng container là nơi xếp dỡ hàng container từ các phương tiện vận tải thủy (tàu, sà lan…) lên bãi cảng (Container Yard – CY) hoặc các phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt.

Tàu container

Cùng với sự thịnh hành của hình thức vận tải container chuyên tuyến, tàu container cũng ngày càng phát triển cả về năng lực vận chuyển lẫn tính chuyên dụng.

Kích thước container

Container có nhiều loại, và kích thước cụ thể từng loại có thể khác nhau ít nhiều tùy theo nhà sản xuất. Tuy vậy, do nhu cầu tiêu chuẩn hóa để có thể sử dụng trên phạm vi toàn cầu, kích thước cũng như ký mã hiệu container thường được áp dụng theo tiêu chu

Vận tải đa phương thức

Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) quốc tế hay còn gọi là vận tải liên hợp (Combined transport) là phương thức vận tải hàng hóa bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trở lên, trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức từ một điểm ở

Đại lý hải quan giúp chủ hàng như thế nào?

Đại lý hải quan là gì vậy? Đó là những công ty chuyên làm dịch vụ hải quan theo hợp đồng đại lý. Họ đứng tên đại lý trên tờ khai hải quan, ký tên và đóng dấu của mình vào ô người khai hải quan (với phần mềm ECUS4), hoặc dùng chữ ký số của mình để truyề

Hệ thống VNACCS/VCIS là gì?

Bạn muốn tìm hiểu VNACCS/VCIS là gì, phục vụ cho công việc gì? Đó là hệ thống mới của hải quan, gồm hai mô đun nhỏ

Mặt hàng “set top box” nhập khẩu có thuế từ 0% đến 35%

Trước kiến nghị của doanh nghiệp và Hải quan các địa phương đề nghị hướng dẫn phân loại mặt hàng có tên thương mại “set top box”- đầu thu kỹ thuật số, Tổng cục Hải quan vừa có công văn hướng dẫn Hải quan các tỉnh, thành phố phân loại mặt hàng này. Theo đó

Vì sao truy thu thuế mặt hàng điều hòa âm trần?

Liên quan đến việc truy thu thuế đối với mặt hàng điều hòa không khí dạng âm trần cassett, Chi cục Kiểm tra sau thông quan (Cục Hải quan Hải Phòng)- đơn vị thực hiện kiểm tra, khẳng định việc kiểm tra, truy thu thuế được thực hiện đúng theo quy định của p

Mặt hàng camera có thuế nhập khẩu 5%

Trước vướng mắc của Hải quan một số tỉnh thành phố trong việc phân loại mặt hàng camera, Tổng cục Hải quan đã có công văn 4267/TCHQ-TXNK ngày 20/5/2016 hướng dẫn Hải quan các tỉnh, thành phố thực hiện thống nhất phân loại mặt hàng này.

Xin C/O ở đâu

Nếu làm hàng xuất cần xin Giấy chứng nhận xuất xứ, bạn cũng cần biết đến cơ quan nào để làm thủ tục.

Các mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ

Có khá nhiều loại C/O, tùy từng lô hàng cụ thể (loại hàng gì, đi/đến từ nước nào…) mà bạn sẽ xác định mình cần loại mẫu nào. Hiện phổ biến có những loại sau đây:

C/O là gì ?

Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là một chứng từ quan trọng trong xuất nhập khẩu. Nó cho biết nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa được sản xuất tại vùng lãnh thổ, hay quốc gia nào. Thuật ngữ trong tiếng Anh là Certificate of Origin, thường được viết tắt là C/